THANH PHƯƠNG / RFI : Phỏng vấn nhà văn PHẠM NGỌC LÂN về quyển sách “De Père inconnu”, phát thanh 11 mars 2015


TẠP CHÍ XÃ HỘI

“De père inconnu”, hành trình tìm người cha vô danh

Phát Thứ tư, ngày 11 tháng ba năm 2015

Tác giả Phạm Ngọc Lân tại phòng thu của đài RFI ngày 10/03/2015. RFI

Đi tìm vết tích người cha không biết mặt, nguyên là một lính Pháp tử trận ở Đông Dương, và qua đó tìm hiểu về cội nguồn của mình. Đó hành trình của Long, nhân vật chính trong cuốn sách có tựa đề « De père inconnu » ( Nguời cha vô danh ), vừa được xuất bản tại Pháp. Tác giả là ông Phạm Ngọc Lân, hiện sống tại thành phố Toulouse.

« De père Inconnu » có thể nói cuốn sách vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính hồi ký, bởi vì lồng trong những sự kiện lịch sử Việt Nam từ nữa cuối thế kỷ 20 cho đến những thập niên 2000 là số phận của chính cá nhân và gia đình tác giả.

Bìa sách “De père inconnu”, NXB L’Harmattan

Học trung học ở Đà Lạt và đại học ở Sài Gòn, trong thời gian chiến tranh, ông Phạm Ngọc Lân đã từng là sĩ quan quân y trong quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Sau khi Sài Gòn thất thủ năm 1975, ông đã bị đưa đi cải tạo một thời gian. Ra khỏi trại, ông trở lại giảng dạy tại Đại học Dược Sài Gòn, trước khi sang định cư tại Pháp vào năm 1980.

Cuốn sách do nhà xuất bản l’Harmattan ấn hành có lời đề tựa của nhà báo nổi tiếng của Pháp Patrick Poivre d’Arvor : « Câu chuyện -hay những câu chuyện – mà Phạm Ngọc Lân kể cũng cũng chính câu chuyện của chúng ta : đó là chuyện về mối quan hệ mập mờ giữa nước Pháp với cái mà thời đó chúng ta gọi là Đông Dương. (… ) Ngay sau thế chiến thứ hai hoặc ngay trước đó, nhiều nhà văn như André Malraux hay Marguerite Duras, đã kể cho chúng ta về xứ Đông phương huyền bí này, mà đã từng làm say mê biết bao người Pháp. Nhưng từ đó đến nay, những lời kể như vậy ngày càng hiếm. Chính vì vậy mà muốn sách của Phạm Ngọc Lân quý giá như thế. ».

Những người muốn tìm hiểu thêm về Việt Nam có thể tìm thấy ở phần cuối cuốn sách « De père inconnu » nhiều ghi chú tỉ mỉ về địa lý- lịch sử và văn hóa, mà tác giả đã tổng hợp lại từ những nghiên cứu của riêng ông về lịch sử Việt Nam đương đại.

Nhân dịp ông Phạm Ngọc Lân từ Toulouse lên Paris, RFI Việt ngữ đã mời tác giả đến phòng thu của đài để phỏng vấn về cuốn sách của ông. Sau đây mời quý vị theo dõi cuộc trao đổi:

Cérémonie funéraire de l’artiste-peintre Mr Lê Bá Đảng (acteur dans le film Công Binh) – Jeudi 12 mars à 14h30 au Crématorium du Père Lachaise


Cérémonie funéraire de l’artiste-peintre Mr Lê Bá Đảng (acteur dans le film Công Binh) – Jeudi 12 mars à 14h30 au Crématorium du Père Lachaise

Cérémonie funéraire de l’artiste-peintre Mr Lê Bá Đảng (acteur dans le film Công Binh) – Jeudi 12 mars à 14h30 au Crématorium du Père Lachaise

La cérémonie funéraire de Mr Lê Ba Dang aura lieu le jeudi 12 mars à 14h30 au Crématorium du Père Lachaise, 71 Rue des Rondeaux, 75020 Paris.

L’entrée du Crématorium se fait par l’avenue du Père Lachaise, accessible par la place Gambetta.
Métro : Gambetta (lignes 3 et 3bis)
Bus : Gambetta (n°102 et 69) ou Ramus (n°26)

Toutes les salles du crématorium sont accessibles aux personnes à mobilité réduite. Merci de vous signaler à votre maître de cérémonie, avant le temps d’hommage.

Le jour des obsèques, les véhicules des proches peuvent être autorisés à pénétrer dans le cimetière pour se garer sur le parvis du Crématorium.

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Vous pouvez venir rendre un dernier hommage devant sa dépouille à la Chambre Mortuaire de l’Hôpital Cochin( pavillon Gustave Roussy), 27 rue du Fg St Jacques Paris 14e puis 10 rue Méchain à l’intérieur de l’hôpital, le soir du mercredi 11 mars et le matin du jeudi 12 mars.

Accès en transport en commun
Bus : 38 – 83 – 91
Métro lignes 4 ou 6 : Denfert Rochereau ou Saint Jacques
RER B : Port Royal ou Denfert Rochereau

Chúng tôi đau đớn báo tin với bạn bè : hoạ sĩ Lê Bá Đảng đã từ trần tại Paris ngày 7 tháng 3 năm 2015, thọ 94 tuổi.

Theo ước nguyện của người quá cố, di cốt sẽ được đưa về làng Bích La Đông (huyện Triệu Phong, Quảng Trị). 

Lễ hoả táng sẽ cử hành vào 14g30 ngày thứ năm 12.03.2015 tại Đài hoả táng 

Crématorium du Père Lachaise, 71 Rue des Rondeaux, 75020 Paris (M° Gambetta).

Giờ viếng thăm : chiều thứ tư 11/3 và sáng thứ năm 12/3 tại Chambre Mortuaire de l’Hôpital Cochin (Pavillon Gustave Roussy, 10 rue Méchain, 75014 Paris). 

+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++

Lê Ba Dang – biographie

lê bá đảng
Lê Ba Dang n’oppose pas l’Orient et l’Occident. Dans sa vision poétique, il englobe dans un seul univers fusionnel les influences culturelles de l’Europe et celles de l’Orient. Ce chant poétique, l’artiste aime le faire partager aussi bien dans ses sculptures que dans ses lithographies et dans ses œuvres sur papier. La variété des supports répond à celle des techniques : gravures-reliefs, lithographies double papier… Lê Ba Dang décline à l’envi et à l’infini formes et couleurs en un jaillissement, une source qui ne se tarit jamais.

Né en 1921 au Vietnam, il arrive en France en 1939 et étudie à l’Ecole des Beaux-Arts de Toulouse. Il reçoit très tôt de nombreux prix pour son œuvre sculptée, sa peinture et ses dessins. Sa première exposition personnelle à Paris en 1950, remarquée et saluée par la presse française, signe sa consécration. Ce premier succès est le premier d’une longue série d’expositions et de coups médiatiques d’abord en France et en Allemagne qui jalonnent un parcours bien rempli-on pourrait parler des ” Trente Glorieuses ” pour cet artiste. Mais à la différence de la crise survenue après ces ” Trente Glorieuses ” sur la scène économique, le temps a joué en la faveur de L Lê Ba Dang qui, après l’Europe, a exporté son succès aux Etats-Unis dès 1966 lorsque le musée d’Art de Cincinnati accueille sa première exposition personnelle outre-Atlantique.

Les œuvres de Lê Ba Dang – peintures et estampes- sont présentes dans de nombreuses collections publiques et privées dans le monde entier, notamment la Galerie d’Art de l’Université à Lund (Suède) ; la collection Rockefeller (Etats-Unis) ; la collection Loo (Tokyo) ; le musée d’Art de Phoenix ; Ruud Lighting ; les entreprises Lloyd Baretz, le Centre Médical du Comportement à Seattle….

En 1985, Lê Ba Dang crée sa série ” Espaces “, un concept artistique qui emprunte à la sculpture, au collage et à la peinture pour élaborer un OANI (Objet artistique Non Identifié). Il entreprend, autour de ce thème, une série d’expositions aux Etats-Unis et au Japon qui soulèvent l’enthousiasme. Avec en apogée, son exposition magistrale et spectaculaire, sa ” Cathédrale d’Images ” en 1997 aux Baux de Provence, conçue en milieu naturel dans les carrières du village médiéval. Là, dans ce site de rêve, il érige ses ” Espaces ” de 300 m2 et 10 mètres de haut.

Parmi ses nombreuses distinctions honorifiques, en 1991 il lui a été fait l’honneur suprême de réaliser l’Epée d’Académicien du Professeur Jacques Ruffié.

Chaque ” Espace ” se compose d’un volume sculpté et peint, avec plusieurs couches d’un papier fabriqué par l’artiste- superposées comme les plaques tectoniques et triturées pour former un ” paysage en relief “. Combinant sculpture, peinture, bas-relief, collage, ces ” espaces ” lumineux se réfèrent aux formes de la Nature et aux sentiments entachés de spiritualité de l’homme qui la contemple. Chaque ” Espace ” est unique et doit être vu d’une position différente, de haut en bas, de côté. Comme si l’homme flottait. A moins que cela soit l’ ” Espace ” lui-même qui flotte. La référence au Cosmos est omniprésente. Les ” Espaces ” qui sont ” l’art et la Nature en même temps “, sont en évolution complète et intègrent des matériaux de plus en plus sophistiqués, tel le métal depuis l’an 2000. L’OANI prend corps, ou visage si l’on peut dire, se transformant en un Janus artistique, un objet avec deux têtes, deux pôles. Ni sculpture, ni peinture. ” Quelque chose d’unique ” souligne Lê Ba Dang.

Aujourd’hui, cette nouvelle génération des ” Espaces ” née dans les années 2000, est en orbite dans les plus prestigieuses galeries et musées du monde. Il restait un territoire à conquérir : la France où ils n’ont pas encore été montrés. C’est donc chose faite avec l’exposition organisée à la galerie Hoa Mai, à Saint-Germain-des-Prés, au cœur de Paris. Sidérale et sidérante… elle séduira les amoureux du cosmos artistique de Lê Ba Dang

Biographie

Né au Vietnam en 1921.
Vit et travaille à Paris depuis 1939.
Etudie à l’Ecole des Beaux-Arts de Toulouse
1964-1965 Crée les ” Huit Chevaux “, en collaboration avec CHOU Ling, son premier portfolio en relief et sans couleurs ni encre.
1967 ” La Nature Prie Sans Paroles”, poème de Lao Tseu, lithographies
1968 Portfolio de lithographies de chevaux
1969-1973 ” Paysage Indomptable ” et sculptures sur le thème du Vietnam
1974 ” Les Dix Chevaux “, portfolio de lithographies
1976 ” Fantaisies “, une suite de lithographies
1977 ” Fleurs Séries “, une série de lebadangraphies
1978 LEBADANG crée les costumes et les décors pour l’opéra ” MI CHAU-TRONG THUY ” joué à l’Opéra de Paris. Cette création lyrique franco-vietnamienne est une première et un évènement.
1981 ” La Comédie Humaine ” , thématique déclinée en lithographie, aquarelle et peinture
1984 ” Artwear ” (l’Art à Porter) : création de bijoux d’artiste.
1985 Début de la série ” Espaces ”
1989 Lauréat du Prix de l’Institut International de Saint-Louis, Etats-Unis
1990 Expositions ” Spaces ” aux Etats-Unis, au Japon et en Allemagne
1991 Il est sélectionné pour réaliser l’épée d’Académicien pour le Professeur RUFFIE

Expositions Personnelles

1950 Librairie du Globe, Paris
1952 Galerie de l’Odéon, Paris
1953 Galerie de l’Odéon, Paris
1956 Au Seuil Etroit, Paris
1957 Galerie Cézanne, Cannes
1958 Au Seuil Etroit, Paris
Galerie Cézanne, Cannes
Château de la Napoule
1960 Au Seuil Etroit, Paris
Galerie Source, Aix-en-Provence
1962 Galerie INA Fuchs, Dusseldorf, Allemagne
1963 Galerie Mignon Massart, Nantes
1966 The Newman Contemporary Art Gallery, Philadelphia
Cincinnati Art Museum
1972 Galerie Fontaine, Paris
Frost and Reed Gallery, Londres
1974 Kuntsmesse, Dusseldorf
Circle Galleries : New-York, Chicago, San Francisco, Los Angeles, San Diego
1975 Kuntmesse, Koln
1977 Galerie Hautot, Paris
1978 Wonderbank Gallery, Frankfurt
1979 Circle Galleries : New-York, Los Angeles, San Diego, San Francisco
Cherry Creek Gallery of Fine Art, Denver
1980 Circle Gallery, Chicago
Clayton Art Gallery, Clayton
Genner Gallery, Duisbourg
Wonderbank Gallery, Frankfurt
1981 Circle Galleries : Dallas, Los Angeles, Houston
The Owl Gallery, San Francisco
Walton Street Gallery, Chicago
Gallery in the Square, Boston
1982 Circle Galleries : New-York, Pittsburg, San Diego, San Jose, Northbrook
Carolyn Summers Gallery, New-Orleans
Altamonte, Springs
Cherry Creek Gallery of Fine Art, Denver
The Old Olive Tree Gallery, Scottsdale
Pavilion Gallery, Portland
Ludeke Gallery, Cincinnati
Pioneer Square Gallery, Seattle
1983 Circle Galleries : Chicago, San Diego, New-York
Promenade Gallery, Woodland Hills
1984 Circle Galleries : Houston, Northbrook, San Francisco, San Jose, Miami
Pionner Square Gallery, Seattle
Congress Square Gallery, Portland
Gallery in the Square, Boston
1985 Circle Galleries : New-York, Chicago, New-Orleans, Pittsburg, Los Angeles
Cherry Creek Gallery of Fine Art, Denver
Promenade Gallery, Woodland Hills
1986 Circle Galleries : New-York, Northbrook, Chicago, San Francisco
1987 Circle Galleries : New-York, Chicago, Los Angeles, San Diego, Saint Louis, New-Orleans, Seattle
Japon : Osaka, Tokyo, Kyoto, Nagoya, Ashiya
1988 U.S.A., Japon, Allemagne
1989 Récompense par L’`nternational Institute of Saint Louis
1990 Exposition ” Espaces ”
1991 Sélectionné pour réaliser l’épée d’Académicien pour le Professeur RUFFIE
1992 Exposition ” Champêtre ” dans son village natal Bich-la-Dong, Province de Quang-Tri, Huê, Vietnam, pour honorer la mémoire de son père et de ses ancêtres
1994 Est fait Chevalier des Arts et des Lettres, Ministère de la Culture, France
1995 Galerie Herburger, Saarbrucken, Allemagne
Galerie Ostendoff, Heidelberg Allemagne
1996 One Man Show, Birla Academy of Arts and Culture, Calcutta, Inde
1997 Création en milieu naturel d’un grand “Espaces” de 300m2 et 10m de haut, dans les carrières du village médiéval des Baux de Provence, à la “Cathédrale d’Images”, jusqu’en 2002
2002 Musée Hô Chi Minh, Festival International, Huê, Vietnam
2003 Galerie VRG, rue Jacob, Paris
2004 Musée Hô Chi Minh, Festival International, Huê, Vietnam
Galerie Bijutsu Sekai, Ginza, Tokyo, Japon
Galerie Hoa Mai, rue Guénégaud, Paris

http://hoamaiparis.com/Lebadang_bio_FR.htm

NHỮNG TIẾNG HÁT VÀNG THẦN TƯỢNG – DVD 1


Published on Dec 7, 2014

NHỮNG TIẾNG HÁT VÀNG THẦN TƯỢNG 1

01.Tạ Từ Trong Đêm – THANH TUYỀN & PHƯƠNG DUNG
02.Chiều Mưa Biên Giới – THANH TUYỀN
03.Bông Cỏ May – TRƯỜNG VŨ
04.Một Người Đi – HOÀNG OANH
05.Gõ Cửa – Căn Nhà Ngoại Ô – MẠNH ĐÌNH & BĂNG TÂM
06.Chuyến Tàu Hoàng Hôn – Cánh Buồm Chuyển Bến – THANH THÚY & PHƯƠNG DUNG
07.Vườn Tao Ngộ – SƠN TUYỀN & TUẤN VŨ
08.Giọt Buồn Không Tên – GIANG TỬ & PHƯƠNG HỒNG QUẾ
09.Phút Cuối – THANH TUYỀN & CHẾ LINH
10.Những Đóm Mắt Hỏa Châu – TRUNG CHỈNH & HOÀNG OANH
11.Xin Anh Giữ Trọn Tình Quê – DUY KHÁNH
12.Ba Tháng Quân Trường – TRƯỜNG VŨ
13.Hoa Nở Về Đêm – THANH TUYỀN
14.Hoa Vẫn Nở Trên Đường Quê Hương – CHẾ LINH
15.Thành Phố Sau Lưng – Con Đường Xưa Em Đi – GIANG TỬ & MỸ HUYỀN
16.Chuyện Chiếc Cầu Đã Gãy – THANH THÚY & BĂNG TÂM
17.Mưa Trên Phố Huế – HOÀNG OANH
18. Đà Lạt Hoàng Hôn – Thương Về Miền Đất Lạnh – THANH TUYỀN & ANH KHOA
19.Nhịp Cầu Tri Âm – TUẤN VŨ & MỸ HUYỀN
20.Ngày Xưa Anh Nói – THANH TUYỀN & CHẾ LINH
21.Liên Khúc Người Yêu Cô Đơn – SƠN TUYỀN & TUẤN VŨ
22.Miền Tây Quê Tui – LỆ THỦY & ĐÌNH TRÍ
23.Tân Cổ Thành Phố Buồn – LỆ THỦY & TRỌNG HỮU

NHỮNG TIẾNG HÁT VÀNG THẦN TƯỢNG – VOL 4


Published on May 3, 2013

Những Tiếng Hát Vàng Thần Tượng 1 http://www.youtube.com/watch?v=QggqED…
Những Tiếng Hát Vàng Thần Tượng 2 http://www.youtube.com/watch?v=uKr4r2…
Những Tiếng Hát Vàng Thần Tượng 3 http://www.youtube.com/watch?v=r0SO44…
Nhạc Xuân Tuyển Chọn – Vol 1 http://www.youtube.com/watch?v=pFgDhv…
Nhạc Xuân Tuyển Chọn – Vol 2 http://www.youtube.com/watch?v=Rys0VZ…
Nhạc Xuân Tuyển Chọn – Vol 3 http://www.youtube.com/watch?v=0ouVlO…
Nhạc Giáng Sinh Tuyển Chọn http://www.youtube.com/watch?v=uMLttg…

Tình Là Sợi Tơ – ĐOÀN PHI & TRISH THÙY TRANG
Thương Hoài Ngàn Năm – BĂNG TÂM
Hai Mùa Mưa – SƠN TUYỀN
Quán Nữa Khuya – THANH THÚY
Sương Lạnh Chiều Đông – Kể Chuyện Trong Đêm – THANH TUYỀN & NGỌC HUYỀN
Tôi Vẫn Nhớ – QUANG LÊ & QUỲNH DUNG
Liên Khúc Lính – DUY KHÁNH & HOÀNG OANH
Thương Hận – CHẾ LINH
Sầu Tím Thiệp Hồng – GIAO LINH & TUẤN VŨ
Kẻ Ở Miền Xa – GIANG TỬ
Hai Đứa Giận Nhau – TRƯỜNG VŨ & MAI THIÊN VÂN
Những Đồi Hoa Sim – PHƯƠNG DUNG
Bóng Nhỏ Đường Chiều – Đêm Tâm Sự – THÁI CHÂU & HƯƠNG LAN
Hàn Mặc Tử – TRÚC MAI
Áo Mới Cà Mau – PHI NHUNG
Dấu Tình Sầu – Lệ Đá – KHÁNH LY & BẰNG KIỀU
Bà Mẹ Bán Nón – Tiếng Vọng – THANH TUYỀN & HOÀNG OANH
Người Đã Quên – GIAO LINH
Một Ngày Không Có Em – Ngày Vui Qua Mau – ĐAN NGUYÊN
Hoa Tím Ngày Xưa – QUANG LÊ
Tình Yêu Trả Lại Trăng Sao – BẢO YẾN
Nắng Chiều – KIM ANH & DOANH DOANH
Niệm Khúc Cuối – SỸ PHÚ & QUỐC KHANH
Một Chuyến Bay Đêm – THANH THÚY
Tàu Đêm Năm Cũ – Đò Chiều – SƠN TUYỀN & TUẤN VŨ
Hờn Anh Giận Em – PHILIP HUY & DOANH DOANH
Thương Ca Mùa Hạ – MINH TUYẾT
Cánh Phượng Hồng Thuở Xưa – ĐẶNG THẾ LUÂN
Hạ Buồn – THANH TUYỀN
Bến Giang Đầu – CHẾ LINH
Phố Đêm – TRƯỜNG VŨ & NHƯ QUỲNH
Thân Phận Nghèo – Chuyện Tình Nghèo – HƯƠNG THỦY & MẠNH QUỲNH
Thân Phận – Được Tin Em Lấy Chồng – MAI QUỐC HUY & QUỲNH DUNG
Liên Khúc Sầu Lẻ Bóng – TRÚC MAI – KIM LOAN & TUẤN VŨ

HOA HẬU VIỆT NAM 2014 – GIÁO SƯ TRẦN VĂN KHÊ CHIA SẺ VỀ VĂN HÓA MIỀN NAM


Published on Nov 8, 2014

HOA HẬU VIỆT NAM 2014:
https://www.facebook.com/hhvn2014
https://www.youtube.com/user/hoahauvi… .
—————————————-­————
Chung kết hoa hậu Việt Nam 2014:
Vào ngày 06-12-2014 – Tại Phú Quốc
Hoa hậu Việt Nam 2014
Hoa hậu áo dài
Hoa hậu áo tắm, Hoa hậu bikini

KHÁNH HÒA : MỜI THƯỞNG THỨC 25 MÓN BÚN, VIETNAM




 

 

Mời thưởng thức 25 món bún
1. Bún đậu mắm tôm
bun-dau.jpg

Đây là món ăn đang ‘làm mưa làm gió’ ở Sài Gòn, không giữ được toàn vẹn hương vị như ở Hà Nội nhưng cũng đủ để những người con xa quê vơi đi cảm giác nhớ nhà.
2. Bún cá rô đng
bun-ca-ro-dong.jpg

Bún cá rô đồng bình dị như chính tên gọi nhưng ai đã một lần thưởng thức sẽ không thể quên được hương vị thơm ngon, dịu nhẹ mà nó mang lại. Nguyên liệu chính làm nên hương vị cho món ăn là thịt cá rô đồng chiên vàng cùng nước dùng thoang thoảng hương thìa là thơm ngon.
3. Bún ch Hà Ni
bun-cha-HN.jpg

Bún chả là đặc sản Hà Nội, mỗi khi nhắc đến người ta sẽ hình dung ra một món ăn đậm đà với các nguyên liệu bún, thịt nướng, chả và nem. Bát bún chả hấp dẫn, thơm mùi quyến rũ của thịt và chả được nướng vừa chín tới. Nước mắm được pha vừa ăn, có vị béo của thịt, những lát đu đủ xanh, cà rốt đỏ ăn kèm có độ giòn, mềm cho bạn cảm giác ngon miệng.
4. Bún bò Huế
bun-bo-Hue.jpg

Có nguồn gốc từ cố đô Huế, bún bò từ lâu đã trở thành món ăn rất được người Sài Gòn ưa thích. Nước dùng đậm đà, vị cay xé lưỡi, ăn sáng, ăn trưa hay ăn tối đều thích hợp là những ưu điểm của món ăn này. Bên cạnh đó, bún bò Huế còn được biến tấu với nhiều thành phần như bún bò giò, bún bò chả, bún bò tái, gân… vừa ngon miệng vừa không gây cảm giác ngấy.
5. Bún thang
bun-thang.jpg

Tuy không phổ biến ở Sài Gòn như các loại bún, miến, phở khác của Hà Nội, bún thang cũng là một món ngon được nhiều người yêu thích. Ăn bún thang một lần rồi sẽ nhớ mãi bát bún nhiều màu sắc, vị cay nồng của ớt, tỏi, vị ngọt của xương trong nước dùng. Đó còn là mùi thơm ngào ngạt của bát nước dùng bốc khói nghi ngút hấp dẫn người ăn… Vì lẽ đó, món bún thang đã trở thành một món ngon đặc sản Hà thành hấp dẫn thực khách.
6. Bún cá thìa là
bun-ca-thi-la.jpg

Bún cá thìa là mang đậm hương vị đặc trưng của người miền Bắc. Bát bún nhiều màu sắc với màu vàng của chả cá thác lác chiên, trắng của bún, đỏ của cà chua, xanh của hành cùng hương thơm thoang thoảng của thìa là rất hấp dẫn.
7. Bún cá ng
bun-ca-ngu-1373528836_500x0.jpg

Không quá cầu kỳ nhưng bún cá ngừ lại là một món ăn hấp dẫn, đậm đà và cay nồng. Món ăn được chế biến rất đơn giản, vài lát cá tươi, hành tây thái mỏng, ớt trái. Cho tất cả các nguyên liệu đó vào nồi và đặt lên bếp, để lửa hơi lớn. Sau khi thấy nồi cá sôi thì cho nhỏ lửa để gia vị thấm đều vào từng thớ thịt cá. Một đĩa rau gồm xà lách, bắp chuối thái mỏng, vài cọng húng quế, giá sống, đĩa bún tươi, chén ớt xanh… Món này xuất xứ từ miền Trung.
8. Bún mm min Tây
bun-mam.jpg

Bún mắm miền Tây được xem là món ăn dân dã, nước lèo được chế biến từ mắm cá linh, cá sặc rất đặc trưng. Nước dùng trong các quán bún mắm ở Sài Gòn đã được gia giảm để tránh đi cái nặng mùi cũng như vị gắt của mắm, nhưng không làm mất đi cái đậm đà cùng hương vị đặc trưng của bún mắm. Nó phù hợp với khẩu vị của người Sài Gòn, không quá ngọt, quá mặn hay cay nhưng cũng không nhạt.
9. Canh bún
canh-bun.jpg

Canh bún là món ăn bình dị rất quen thuộc của người Sài Gòn. Món ăn như là một bức tranh đầy màu sắc hấp dẫn thực khách. Đó là màu trắng của bún lẫn trong màu xanh của rau muống, điểm xuyết bên trên là màu vàng của đậu phụ, màu vàng ươm của ốc luộc, màu nâu của riêu cua, tiết lợn… tất cả tạo nên một bức tranh tổng hòa đẹp mắt với hương vị thơm ngon.
10. Bún riêu c
bun-rieu-oc.jpg

Thành phần chính của món ăn là riêu cua, ốc. Những con ốc bươu to tròn được xào vàng ươm, nhìn thật hấp dẫn. Riêu cua được làm từ cua đồng, thịt cua được giã nhuyễn để miếng riêu vừa xốp, vừa thơm, cho vào miệng thì tan ra khắp đầu lưỡi nhưng không bị nát khi cho vào bát bún. Bên cạnh đó là các nguyên liệu quen thuộc như chả, đậu phụ và một miếng tiết lợn.
11. Bún cá dm Nha Trang
bun-ca-dam.jpg

Bún cá dầm là món ăn nổi tiếng của thành phố biển Nha Trang. Nguyên liệu làm nên món ăn này là cá dầm, cá thu, cá cờ… một phần thịt cá được hấp hoặc luộc chín, một phần được dùng để làm chả cá làm tăng thêm hương vị hấp dẫn, thơm ngon cho món ăn.
12. Bún mc
bun-moc.jpg

Thoạt nhìn thấy bún mọc có vẻ đơn giản nhưng lại thể hiện được sự tinh tế của người miền Bắc. Món ăn được chế biến khá đơn giản, có thành phần chính là sợi bún nhỏ và mọc (tên gọi khác của người Bắc dùng để gọi giò sống). Phần mọc thường được chế biến thành 3 loại khác nhau như: giò sống vo thành viên nhỏ, nấu chín trong nước dùng; giò sống vo viên chiên vàng; giò sống trộn với nấm hương, vo viên nấu chín.
13. Bún tht nướng
bun-thit-nuong.jpg

Bún thịt nướng nhiều thành phần nhưng không cầu kỳ, là món ăn nhanh, phù hợp với tính cách cũng như cuộc sống năng động của người Sài Gòn. Thành phần bún khá đơn giản với bún tươi, các nguyên liệu ăn kèm phong phú như: chả giò, thịt nướng, nem nướng cùng một ít rau sống thái nhỏ và nước mắm chua ngọt. Bạn có thể dễ dàng thưởng thức món ăn này tại quán cóc ven đường hay ngồi trong khung cảnh sang trọng của nhà hàng.
14. Bún gi cy
bun-gia-cay.jpg

Miếng móng giò với lớp da vàng vàng ruộm cùng hương thơm của riềng mẻ quyện vào nhau thật hấp dẫn. Ăn miếng móng giò, cảm nhận cái giòn giòn của lớp da bên ngoài, cái mềm của lớp thịt bên trong hòa quyện trong nước nhựa mận được nêm đậm đà rất vừa miệng. Trong những ngày trở gió, món bún giả cầy quen thuộc luôn là món ăn ưa thích của nhiều người.
15. Bún cá Châu Đc
Thành phần chính làm nên sự nổi tiếng của món ăn là cá lóc. Cá lóc làm sạch, đầu cá được cắt rời nhưng vẫn giữ nguyên bộ lòng.

Thành phần chính làm nên sự nổi tiếng của món ăn là cá lóc. Cá lóc làm sạch, đầu cá được cắt rời nhưng vẫn giữ nguyên bộ lòng. Cá luộc hoặc hấp chín, sau đó được lột da và lóc hết xương, những thớ thịt cá trắng tinh được xếp gọn gàng trên đĩa. Sẽ là thiếu sót nếu không nhắc đến nước dùng, chính cái vị ngọt thanh làm cho món ăn trở nên hấp dẫn và ngon miệng.
16. Bún sa
Bún sứa là món ăn ngon, đặc sản của người dân phố Biển. Thành phần chính của bún là sứa. Sứa để làm bún là loại nhỏ bằng đầu ngón tay cái, màu trắng đục, nhìn giống như cơm trái dừa nước. Ngoài sứa, trong bát bún còn có chả cá, cá dầm.

Bún sứa là món ăn ngon, đặc sản của người dân phố biển Nha Trang. Thành phần chính của bún là sứa. Sứa để làm bún là loại nhỏ bằng đầu ngón tay cái, màu trắng đục, nhìn giống như cơm trái dừa nước. Ngoài sứa, trong bát bún còn có chả cá, cá dầm.
17. Bún cà ri gà
Những cọng bún tươi trắng tinh hòa lẫn với cà ri được nấu sền sệt có màu vàng sậm trông rất bắt mắt. Điểm hấp dẫn nhất chính là những miếng gà thơm ngon, khoai lang bùi, ngọt, cùng với tiết lợn được xắt thành từng miếng to bản. Tất cả đều được ninh nhừ trong thứ nước cà ri đậm đà, thơm ngậy, tạo nên hương vị chủ đạo của món ăn. Bún cà ri gà được ăn kèm với húng quế và giá đỗ sống giúp hương vị thêm thơm ngon và người ăn sẽ không có cảm giác ớn ngấy.

Những cọng bún tươi trắng tinh hòa lẫn với cà ri được nấu sền sệt có màu vàng sậm trông rất bắt mắt. Điểm hấp dẫn nhất chính là những miếng gà thơm ngon, khoai lang bùi, ngọt, cùng với tiết lợn được thái thành từng miếng to bản. Tất cả đều được ninh nhừ trong thứ nước cà ri đậm đà, thơm ngậy, tạo nên hương vị chủ đạo của món ăn. Bún cà ri gà được ăn kèm với húng quế và giá đỗ sống giúp hương vị thêm thơm ngon và người ăn sẽ không có cảm giác ngấy.
18. Bún bung Hà Ni
Không nổi tiếng và có nhiều hàng quán như các món bún chả, bún mọc hay bún cá rô đồng... bún bung vẫn được nhiều người thưởng thức vì hương vị thơm ngon của nó mang lại. Bún bung còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như bún móng giò, bún dọc mùng, bún sườn... tùy theo thành phần có trong món ăn. Một bát bún bung đầy đủ gồm có dọc mùng (bạc hà), mọc viên, móng giò, sườn non...

Không nổi tiếng và có nhiều hàng quán như các món bún chả, bún mọc hay bún cá rô đồng… bún bung vẫn được nhiều người thưởng thức vì hương vị thơm ngon của nó mang lại. Bún bung còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như bún móng giò, bún dọc mùng, bún sườn… tùy theo thành phần có trong món ăn. Một bát bún bung đầy đủ gồm có dọc mùng (bạc hà), mọc viên, móng giò, sườn non…
19. Bún nước lèo min Tây
Điểm đặc biệt là nước lèo của loại bún này luôn trong veo, không có cặn. Đầu tiên, cho mắm bò hóc vào nồi, thêm một lượng nước vừa đủ, đun sôi, trong suốt quá trình nấu phải canh vớt hết bọt. Cá lóc đồng, làm sạch, luộc, lóc lấy thịt. Xương cá cho vào cối giã chung với ngải bún và sả bằm, sau đó vắt lấy nước cho vào nối nước lèo. Nêm gia vị vừa ăn là được. Bún nước lèo được ăn kèm với đĩa rau sống đủ các loại như: bắp chuối, húng thơm, húng quế, hẹ, giá sống... cùng chén nước mắm ớt nguyên chất cho món ăn thêm đậm đà.

Điểm đặc biệt là nước lèo của loại bún này luôn trong veo, không có cặn. Đầu tiên, cho mắm bò hóc vào nồi, thêm một lượng nước vừa đủ, đun sôi, trong suốt quá trình nấu phải canh vớt hết bọt. Cá lóc đồng, làm sạch, luộc, lóc lấy thịt. Xương cá cho vào cối giã chung với ngải bún và sả bằm, sau đó vắt lấy nước cho vào nối nước lèo. Nêm gia vị vừa ăn là được. Bún nước lèo được ăn kèm với đĩa rau sống đủ các loại như: bắp chuối, húng thơm, húng quế, hẹ, giá sống… cùng chén nước mắm ớt nguyên chất cho món ăn thêm đậm đà.
20. Bún gi dà Sóc Trăng
Theo những người sành ăn, xuất phát điểm của món bún này là gỏi cuốn, với các thành phần như tôm, bún, rau, giá... Về sau người ta biến tấu bằng cách cho tất cả các nguyên liệu đó vào tô, trộn chung với nước chấm gỏi rồi ăn như và (lùa) cơm. Người Nam phát âm

Theo những người sành ăn, xuất phát điểm của món bún này là gỏi cuốn, với các thành phần như tôm, bún, rau, giá… Về sau người ta biến tấu bằng cách cho tất cả các nguyên liệu đó vào tô, trộn chung với nước chấm gỏi rồi ăn như và (lùa) cơm. Người Nam phát âm “và” thành “dà” nên món ăn có tên gọi như vậy. Lúc đầu, đây là món bún khô, sau được dùng chung với nước lèo hơi chua có pha tương hột. Đây chính là điểm nhấn làm cho người ăn phải nhớ mãi khi thưởng thức. Điểm khác biệt của món ăn đến từ chính nước dùng có vị ngọt thanh của xương heo, chua nhẹ của nước me và thoang thoảng hương thơm của tương hạt.
21. Bún tiêu giò Sóc Trăng
Nước dùng được nấu từ gia vị chủ yếu là hạt tiêu, tạo ra hương vị cay nồng làm nên đặc trưng cho món ăn này.

Nước dùng được nấu từ gia vị chủ yếu là hạt tiêu, tạo ra hương vị cay nồng làm nên đặc trưng cho món ăn này. Hương vị ấm nồng trong món ăn càng ngon hơn nếu bạn ăn trong thời tiết lạnh hay trong những ngày trời mưa.
22. Bún c chui đu
Tên gọi bún ốc chuối đậu được tổng hợp từ các thành phần làm nên món ăn. Chế biến món này không khó nhưng mất nhiều thời gian vì có nhiều thành phần như ốc, chuối xanh, đậu, thịt lợn...

Tên gọi bún ốc chuối đậu được tổng hợp từ các thành phần làm nên món ăn. Chế biến món này không khó nhưng mất nhiều thời gian vì có nhiều thành phần như ốc, chuối xanh, đậu, thịt lợn… Bún ốc chuối đậu hấp dẫn với màu vàng của nghệ cùng hương thơm đậm đà khiến bạn không thễ cưỡng lại được.
23. Bún suông (bún đuông)
bún suông, đặc sản của đất Trà Vinh. Tên gọi của món ăn xuất phát từ chả tôm, tươi ngon, mềm mịn được tạo hình như những con đuông (một loại sinh vật vẻ ngoài như con sâu, sống trong cây dừa) tạo nên tên gọi độc đáo cho món bún suông (gọi chệch từ

Bún suông là đặc sản của đất Trà Vinh. Tên gọi của món ăn xuất phát từ chả tôm, tươi ngon, mềm mịn được tạo hình như những con đuông (một loại sinh vật vẻ ngoài như con sâu, sống trong cây dừa) tạo nên tên gọi độc đáo cho món bún suông (gọi chệch từ “đuông”).
24. Bún ch cá min Trung
Bún chả cá là món ăn nổi tiếng của người miền Trung với nhiều thương hiệu như: bún chả cá Quy Nhơn, Đà Nẵng, Nha Trang... Món ăn đơn giản với nước dùng trong, chả cá và những sợi bún loại nhỏ xíu. Chả cá ngon và nổi tiếng do làm từ cá tươi, đảm bảo độ dai. Nguyên liệu thường là cá thu, cá mối, cá cờ& Khi chế biến, người ta thường làm thành hai loại là chả hấp và chả chiên. Dù là chiên hay hấp, chả cá luôn có một vị đặc trưng giống nhau: dai, mềm, ngọt vị cá.

Bún chả cá là món ăn nổi tiếng của người miền Trung với nhiều thương hiệu như: bún chả cá Quy Nhơn, Đà Nẵng, Nha Trang… Chả cá ngon và nổi tiếng do làm từ cá tươi, đảm bảo độ dai. Nguyên liệu thường là cá thu, cá mối, cá cờ… Khi chế biến, người ta thường làm thành hai loại là chả hấp và chả chiên. Dù là chiên hay hấp, chả cá luôn có một vị đặc trưng giống nhau: dai, mềm, ngọt vị cá.
25. Bún hến
Bún hến được xem như anh em với món cơm hến nổi tiếng của dân Huế.

Bún hến được xem như anh em với món cơm hến nổi tiếng của dân Huế. Món ăn dân dã nhưng là món nhớ đời với nhiều người đến Huế. Đặc biệt là nước hến luộc có màu trắng đục, cho vào đầy một cái tô đã đủ gia vị như rau chuối non, rau môn, ớt, bùi đậu phụng mè rang, đậm đà mắm ruốc, tiêu, tỏi, ớt bột, tóp mỡ heo… Chỉ chừng đó thôi nhưng ngon đến lạ kỳ, mỗi tô bún chỉ một nhúm hến mà vẫn ngọt ngào.
 
Khánh Hòa
.




.


__,_._,___