NGUYỄN BÌNH ĐỊNH : Traditional musical notation methods for the chordophone in Vietnamese musical history


Traditional musical notation methods for the chordophone in Vietnamese musical history

 

Dr. Nguyễn Bình Định

nguyen binh dinh

 

According to the historical documents of the feudal period[1] and the studies of Vietnamese musical researchers such as Prof. Dr. Trần Văn Khê, Prof. Tô Vũ, or Assoc. Prof.-Dr. Thụy Loan[2], Vietnamese written music appeared around in the 15th century. The historical documents in Lê dynasty show that during the process of developing national music, the great mandarins such as Mr. Thân Nhân Trung, Mr. Đỗ Nhuận, or Mr. Lương Thế Vinh were assigned to research on Chinese music and then applied it to the development of Vietnamese music. It is true that Lương Đăng (Lỗ bộ Ty giám mandarin) wrote the rules of royal music, based on Chinese musical regulations in Ming dynasty. Those historical details provide the hint that our country surely adapted Chinese musical repertoires and notation methods in Lê dynasty.

According to our scientific project “Vietnamese traditional musical scripts, although no concrete evidences have not been found yet, many signs show that traditional music notations in Vietnam have existed since Lý – Trần dynasty (around from the 11th to the 14th century).

Due to the social and historical conditions of the former ages (especially in the middle of the 19th century and earlier), the devastation by war, or weather, we are still facing difficulties in researching on important historic documents as well as in defining the shape of national culture before acquiring exotic elements. The traditional music notation in our country is also in the same situation. Nevertheless, as far as we are concerned, during the formation and the development of Vietnamese musical notation, i.e. traditional musical notation, the acquirement from the Chinese musical notation and then the Western musical notation plays the important role. Particularly, Công Xê phổ notation style, using Hán (Chinese) scripts, is one of the premises contributing to the appearance of the notation methods of Vietnamese traditional music. Thanks to the national self-strengthening spirit and the knowledge about the difference between Vietnamese and Chinese traditional music, Vietnamese people acquired Hán notation method (Công Xê phổ) selectively to find out the notation method, appropriate to Vietnamese music.

As far as we are concerned, September 02, 1945 is the last day of the Vietnamese feudal system, which is a very important historic transitional moment of Vietnamese politics, society and culture. In addition, Vietnamese musical researchers suppose it as the landmark of Vietnamese traditional music (from 1945 and earlier). For that reason, the traditional notation method is supposed to exist from 1945 and earlier and Hán Nôm script is used as signs for pitches. Hán Nôm script is not used in other notation methods, including the note names in Hò Xự Xang system.  It originated from Han script, which was transcribed into the national language for notations. As a result, instead of being considered as traditional musical notation method, it must be called “the adapted traditional musical notation method” or “the renovated traditional musical notation method”.

Traditional notation method for the chordophone

Most Vietnamese people, like other Asian people, prefer the chordophone to the aerophone and the percussions; therefore, they are interested in the chordophone with regard to composition, performance and musical enjoyment. In history, there have been more the traditional notation methods for the chordophone than that for the airophone and the percussions.

The traditional notation method for the chordophone often uses the Letter Notation, in which Hán script, Nôm script, Hò, Xự, Xang, Xê, Công, Liu, and U are used as signs for pitches. From the 19th century and earlier, musical notations were written in vertical lines, from the top to the bottom, and from the right to the left, which is similar to Hán-writing style. From the early 20th century downwards, notations have been written on horizontal lines or graphs[3] and from the left to the right. In addition, at this time, notations have been written horizontally without on lines or graphs; and the signs in Hán and Nôm script have been transcribed into the national language. The traditional musical notations are written with the skeleton notation method, in which the key melody is focused and the performance of other details such as ornaments, nuance, silence, or the correct length of each tune depends on performers as long as it agrees with hơi nuance, điệu mode, the style of each region, and the style of each musical genre.

The traditional notations for the chordophone are written with two basic methods:

Hán Nôm script is written vertically without on lines or graphs

Hán Nôm script is written horizontally without on lines or graphs. The script, written on lines or graphs, is called phổ biểu tone)[4].

The main content of these notation scores is the pitch of the skeleton melody, in which the length of each tone is not shown clearly; instead, tones are marked at strong beats. At these strong beats, song loan are beaten to keep rhythms. There are no signs, representing silence, nuance and strength. Many notation scores have no signs of performance techniques, such as vibrato, accent, legato, mordent, and glissando. In addition to the signs of pitches and strong beats, some notation scores have only one or two signs of performance techniques. For example, some notation scores for the nguyệt two-stringed Vietnamese moon lute in the 19th century only have a sign relating to nguyệt, i.e. the sign of playing the open string. For example, for Tồn (存) letter in a notation score, the instrumentalist will play Xàng (上?) on the open string of the great string of the nguyệt moon lute. Sometimes, only one sign of the performance technique is found in a whole notation score of thetranh 16-chord zither; that is á (亞), referring to a technique, in which the finger glides on a series of strings in order to play many notes.

For pitch notations, people use Hán Nôm script of Hò Xự Xang[5] to describe pitches and the position of the octave as below:

     合? 四 衣ß (or 伵) 上? 尺 工 反  (or 宛)[6]⁾   六 五     

Supposing that Hò (合? ) = Đồ, pitches will be described as follows:

 
Notes:

– Liu (六) is the tone at the octave, above Hò (合?)

– U (五) is the tone at the octave, above Xự (四)

– To make the notations for Xang Xê Công Liu at the above octave, people write a “nhân đứng” sign[7] before the note.

Some different pitch signs are used in different regions. For example, musicians in the Middle use Y ( – pronounced as Ý) as the sign for the note at the octave, above Cống (工).

  

Musicians in the Sourthern Vietnam use Y (衣ß) and Ý () as the signs for two notes (an octave, distant from each other) under Xáng.

For the notation, people use suitable pitch signs, basing on the nuance, the scale and the mode of the work.

With regard to Bắc tune, the following pitch signs are used:                     (Supposing that Hò = Đô)

With regard to Nam tune[8], the folowing pitch signs are used:

         

 With regard to Oán tune, the pitch signs are used as follows:      

 

(Supposing that Hò = Đồ )

We will present the notations for the chordophone, in which Hán Nôm script is written on vertical lines as below.

Firstly, regarding pitch signs, the notations for the chordophone, in which Hán Nôm script is used, is based on Hò Xự Xangsystem as mentioned above. These signs are written and read in accordance with Hán script, i.e. from the top to the bottom and from the left to the right. Each word must be written in the following order: the upper strokes are written first and then the lower ones; the horizontal strokes are written first and then the vertical ones. The words succeed each other from the top to the bottom vertically without on lines.

Basing on the mark of strong beats at the beginning of a measure, people divide the notation method for the chordophone, in which Hán Nôm script is written vertically, into three types:

+ Type 1: marking the strong beat at the beginning of a measure with a grave and leaving a space

+ Type 2: marking the strong beat at the beginning of a measure by leaving a space

+ Type 3: marking the strong beat at the beginning of a measure with a grave

– As for type 1:

To make the notations for the chordophone such as the nguyệt, the tranh 16-chord zither, and the nhị two-chord vertical fiddle), people write pitch signs in accordance with Hò Xự Xang system of Hán Nôm script vertically without on lines or graphs. To mark the strong beat at the beginning of a measure, people write a grave[9]below and on the right of the pitch sign of the note at the strong beat, and leave a space right below the pitch sign of the strong beat. The  length of this space is enough to write a pitch sign as below.

 

We will find that notation method in the score book Di tình nhã điệu[10], one of the rare documents about the ancient notations in Hán Nôm script. This score book comprises 42 notation scores of Huế Court music in Nguyễn dynasty, among which are 32 notation scores for the chordophone, such as Ngự cung, Lưu Thủy khúc, Phú lục, or Ngũ đối,  and 10 notation scores for Huế songs, such as Quả phụ, Tư mã phụng cầu khúc, Kim Vân Kiều toàn ước, and Đào hoa lưu thủy.  The clear and methodic content, layout, and fine writing shows that the author must be a musical mandarin, a royal instrumentalist, or a person, who has profound knowledge about Huế royal music [11].

With regard to notation scores for the chordophone, we can find that in a notation score, written in Hán Nôm scrip vertically, for the nguyệt  lute, the strong beat at the beginning of a measure is marked with a grave and a space. Below is an example of the notation score Tây mai cung.

 

The instrumentalist, looking at this notation score, will understand the issues as below:

– This score is written for the nguyệt lute because there are two Tồn (存) letters in this score, which refers to the performance of Xàng tone by plucking the open string on the đại string of the nguyệt lute.

– This score consists of 18 measures since there are 18 marks for the strong beat at the beginning of a measure.

– This score is written in accordance with Bắc mode, using the following pitches:

 

The pitches on this notation score are the basic pitches in the skeletal melody of Tây mai cung musical piece. According to the regulations of Vietnamese traditional music, instrumentalists can base on this skeletal melody to make variations, pursuant to the principle of respecting the tones at the strong beats at the beginning of measures, and at the beginning and at the end of sentences or paragraphs. In addition to basic pitches, the instrumentalist enriches the melody by performing the auxiliary chord and ornamentation notes. Moreover, he/she playes the tones at weak beats in accordance with his selection of rhythms and performs instrumental performance techniques, for example, vibration and pressing, in order to express the content and the style of the musical piece.

In this way, people can perform many different variants from a musical piece, but remaining the content and the style of that musical piece. Tây mai cung for the nguyệt lute can have Western musical notations as follows[12].

The score book Di tình nhã điệu consists of many other musical pieces for the nguyệt lute with the above notation method, including Lưu thủy, Phú bản, Chinh phụ ngâm, Tẩu mã, Bình bán, Nam thương, etc. In addition, there are some notation scores for the tranh 16-chord zither such as Lưu thủy khúc, Phú bản, and Cổ bản Nam điệu.

Below is the notation score Phú bản nê điệu (forthe tranh 16-chord zither) in the score book Di tình nhã điệu:                                                                         

Looking at this notation score, people can understand the following issues:

– This notation score was written for the tranh 16-chord zither, since there are the signs (亞), referring to the glide technique on the strings ofthe tranh 16-chord zither. This technique is called arpeggio.

– This musical piece has Nam mode with the tones as follows:

          

– This musical piece comprises 36 measures, since there are 36 marks of strong beats at the beginning of measures. According to the principle of traditional music, the melody of Phú bản forthe tranh 16-chord zither can be written in the form of musical notations on the 5-line staff as below:

 

Regarding the notation method for the chordophone written in Hán Nôm script vertically, people write pitch signs in accordance with Hò Xự Xang system vertically from the top to the bottom. without on lines, and without on square graphs.  Musical notations are written from the right to the left. To mark the strong beat at the beginning of a measure, a space is left under the pitch sign of the tone at that strong beat. The length of the space is enough for writing a pitch sign.             People use a sign, which has a similar shape to two parallel grave accents, in order to repeat a certain tone. This mark is written under the pitch sign of the repeated tone. The number of grave accents is equal to that of tone repeat.

In the score book Cầm phả[13]dated from the 19th century, more than 20 musical pieces for the chordophone (mainly for thenguyệt lute andthe tranh 16-chord zither) are written with the above second notation method.

For example, the notations forthe tranh 16-chord zither of Lưu thủy in Cầm phả score book:

 

The skeletal melody of Lưu thủy musical piece forthe tranh 16-chord zither in the score book Cầm phả was written in notations on the 5-line staff as below:

 

In comparison with the first notation method for the chordophone, written in Hán Nôm script vertically, the second one has the sign of marking weak beat via the letter 外 (ngoại). This sign is used to show the strong beat and no pitch is located at the beginning of a measure, which means that the strong beat is situated at the rest, or the syncopation at the end of a previous measure lasts until playing the strong beat of the next measure. The notation score for the nguyệt lute in Cầm phả scorebook is an example.

   

Phú lục bản

If notations are written on the 5-line staff, the first four beats of Phú lục bản for the nguyệt lute in Cầm phả will be noted as below:          

                  

In addition to the above principles, in some notation scores, some other pitch signs are written according to the habit of the musicians in the Middle of Vietnam, including musicians and instrumentalists in Huế Court. They are some pitch signs at high register (the second octave).

    Its pitches can be specified by writing them on the five-line staff as below:

 Those pitch signs can be found in the notation score Long đăng for the nguyệt lute in Cầm phả scorebook.

 

If the first nine beats of Long Đăng for the nguyệt lute are written in the form of notations on the five-line staff, its melody will be noted as follows:

 

This notation method can be found in other musical pieces in Cầm phả score book such as Ngũ đối for the nguyệt lute, Cổ bản forthe tranh 16-chord zither, Nam Xuân, Bình bán for the nguyệt lute, or Bát bản cổ forthe tranh 16-chord zither.  It also can be found in the score book Đại Nam Quốc âm ca khúc compiled by Mr. Nguyễn Công Trứ, for example, the musical pieceTam thiên tụng.

With regard to the third traditional notation method for the chordophone, people also use Hán Nôm script to represent pitch signs according to Hò Xự Xang system, written vertically from the top to the bottom, from the right to the left, without on lines, and without on graphs. The way to distinguish the octaves is similar to that of the first and second notation methods. The signs of the tones at high registers has nhân đứng letter ( ) ahead[14]. Two notes of the octave, above and Xự (合?, 四) are written as Liu and U ( 六, 五 ).

 

To mark the strong beat at the beginning of a measure, a grave accent is written, which is a comma in Hán script, underneath and on the right of the pitch sign of the tone at that strong beat. The space between letters remains unchanged. There is no sign, marking the weat beat, which is one of the weaknesses of this notation method.

In Phả nhạc cổ, a valuable heirloom of Mr. Hoàng Ân’s family, living at precinct 2, Điếu Ngao hamlet, Đông Hà town, Quảng Trị[15],there are 25 notation scores for the chordophone, which were written with the above notation method. The main contents of these notation scores are pitches without clear rhythms and the tones at the strong beats at the beginning of measures. These tones are marked with grave accents and no space is left. Most of those notation scores have no signs, representing the performance technique of a specific chordophonic instrument. Therefore, these notation scores are for the chordophone in general. They can be used for the tranh 16-chord zither, the nguyệt  lute, and the nhị Vietnamese two-chord fiddle. To perform a  certain instrument, the instrumentalist must apply the suitable instrument-playing techniques to perform these notation scores. These notation scores, in some cases, are used for chordophonic

ensemble, similar to Huế chamber music. The notation score Long hổ in Phả nhạc cổ Quảng Trị is an example.             

 

The melody of Long hổ musical piece is written in the form of notations on the five-line staff as below:       

                

Only 3 out of 25 above notation scores for the chordophone can be recognized as the musical pieces for the nguyệt lute because there are the signs of playing the open string of the nguyệt lute, namely Tồn letter (存). This is the sign of performing Xàng tone on đại string of the nguyệt lute with the technique of playing the open string[16]. Some notation scores include this sign only one time, for example, the notation scores Xuân Phong and Liên hườn. However, this sign is used up to 8 times in the notation score Cổ bản for the nguyệt lute in Phả nhạc cổ Quảng Trị:

  The notation score Cổ bản for the nguyệt lute is changed from Hán Nôm script into the five-line staff. Below is its extract of the first five beats.                      

 

The traditional notation method for the chordophone, written in Hán Nôm script vertically, was used most in royal music and folk ceremonial music in Trị Thiên – Huế region in Nguyễn dynasty in the 19th century. However, at present, the documents about those notation scores are very valuable in terms of history, science, and art. The traditional notation scores in the score books such as Di tình nhã điệu, Cầm phả, or Phả nhạc cổ Quảng Trị, helppeople to understand how the ancestors (at least in Nguyễn dynasty) played music and made the notations;  what notation scores were used for the chordophone in the court; what performance techniques were used for the tranh 16-chord zither and the nguyệt lute in the 19th century in Vietnam; and what notation scores were used for playing Cổ bản, Lưu thủy, Phú lục, Tây mai, and Long đăng. In addition, those documents reveal the theory of Vietnamese traditional music and the musical difference between Vietnam and such other countries as China and India. Those issues are greatly important for traditional-music composition, performance, research, and training in Vietnam.

                                                                                          (To be continued)

 


[1]. The historical documents such as Đại Việt sử ký toàn thư (Complete annals of Great Việt), Vũ trung tùy bút (Notes taken on rainy days), and Khâm định Đại nam hội điển sự lệ.

[2].  The documents such as Vietnamese traditional music (The doctorate thesis of Prof. Dr. Trần Văn Khê), The vitality of Vietnamese traditional music (of Prof. Tô Vũ), Summary of Vietnamese musical history (of Assoc. Prof. Dr. Nguyễn Thụy Loan).

[3]. Graphs or Âm phổ biểu are used in the notation scores, in which Hán Nôm script is used. Graphs include vertical and horizontal lines.  Horizontal lines are used for pitch signs and differentiate between musical lines. Vertical lines are used to distinguish beat squares and mark the positions of strong and weak beats.

[4]. In this paper, we only mention the way of writting Hán Nôm vertically without on lines or graphs.

[5]. Vietnamese people acquired Hò Xự  Xang system from China and Chinese people acquired it from Mongolia.

[6]. The word Oan (宛) is sometimes written as Oán (怨?).

[7]. Nhân đứng (  ) is one of the basic components of Hán (Chinese) script.

[8]. It is sometimes called Ai tune.

[9]. It is called grave according to the modern Vietnamese, and this mark is used as a comma in Hán scripts

[10]. This score book does not indicate the author name, the date and the place of publication. However, on its first page and last page are the seals from the library of Pháp quốc Viễn Đông school (a French training school in Vietnam during the period of French domination). This documentation is now archived at Hán Nôm Institute with the code AB – 446.

[11]. The content and the writing style of this score book shows that it was written around in the first half of the 19th century.

[12]. The notation scores, in which Western musical notes are used, in this paper are made by Nguyễn Bình Định.

[13]. Cầm phả or Cầm phổ is a Hán Nôm score book, including notation scores of royal musical pieces such as Nhã nhạc(ceremonial music), Huế singing, and royal Tuồng. On the titles of musical piecs are the seals of the Court in Nguyễn dynasty. This documentation is now archived with the code A.1508 at Hán Nôm Institute.

[14]. To make a pitch sign at a low register, people put one dot on the top: .  However, most Vietnamese traditional musical pieces have only two octaves. Therefore, there are no notation scores with such pitch signs at low registers.

[15].  Phả nhạc cổ Quảng Trị was found on December 09, 1993 at the musical sacrifice ceremony for the progenitor of Hoàng family, organized at Mr. Hoàng Ân’s house. This score book includes the notation scores for chordophonic instruments, wind instruments (airophonic instruments), and drum (the percussions). Notation scores are divided into three kinds, including Thi nhạc (chamber music and songs), Thiền nhạc (Buddhism music), and Lễ nhạc (ceremonial music). This notation score was printed in the book, entitled Âm nhạc cổ truyền Quảng Trị (traditional music of Quảng Trị), published in 1997 by the Vietnamese Institute for Musicology in collaboration with the Department of Culture & Information and the Culture & Art Assocation of Quảng Trị province.

[16]. This sign and this performance technique were very popular in the Middle and the South of Vietnam, and then they has been written in the national language afterwards.

http://www.vienamnhac.org/articles/traditional-music/traditional-musical-notation-methods-for-the-chordophone-in-vietnamese-musical-history

NGUYỄN BÌNH ĐỊNH : Cấp Sắc Ceremony of Then Tày at Bắc Cạn province, VIETNAM


Cấp Sắc Ceremony of Then Tày at Bắc Cạn province

In a project between the Vietnamese Institute for Musicology and the International Information and Networking Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia – Pacific Region under the auspices of UNESCO (hereinafter ICHCAP), in the early weeks of last January 2013, the Vietnamese Institute for Musicology started to make the film “Cấp Sắc Ceremony of Then Tày” at Na Rì district, Bắc Cạn province. This is the second film after the first “Rối nước làng Ra” (Water puppetry at Ra village), which was sponsored by ICHCAP for the Music Institute to record, preserve and broadcast the traditional music heritage.

 

During the making of this film, the film-maker group had interviewed many Then and Tào masters to collect data and information related to the history, society, culture and musical features of Then singing (a kind of religious music of Tày, Nùng people), in order to make a clear and complete introduction on this kind of religious intangible cultural heritage for the film. The film will show the whole process of a religious ritual Then cấp sắc carried out by master Then in Na Ri district, Bắc Cạn province. That is a ritual to accept some people to become Then master and practise their skills after a long time of being apprentices of their Mr./Mrs. Then. Cấp sắc ceremony of Then Tày is always thoroughly and solemnly organized. It takes place consecutively in two days and one night, including different dance moves, songs and praying songs.

Rối nước làng Ra” and “Cấp sắc ceremony of Then Tày” films will be introduced on the information system of UNESCO in Asia – Pacific Region and all over the world. These products would prove the capacity of the Vietnamese Institute for Musicology of making scientific documentation films, meeting the requirement of recording work with high quality to preserve the intangible cultural heritages of our people; affirming our ability on international integration and creating new prospects for the Vietnamese Institute for Musicology on its road of growing.

 

 NGUYỄN BÌNH ĐỊNH

http://www.vienamnhac.org/news-and-event/institute-s-news/cap-sac-ceremony-of-then-tay-at-bac-can-province

THANH HIỆP : NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương


NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương

24/03/2015 09:20

(NLĐO) – Chiều 23-3, NSƯT Thoại Mỹ đã cùng một số nghệ sĩ đoàn cải lương Kim Chung đến thăm NSƯT Minh Vương và xem các bài báo, tranh, ảnh về cuộc đời hoạt động sân khấu của ông.

 

 

NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương
NSƯT Thoại Mỹ và NSƯT Minh Vương xem lại những bức ảnh trước khi công bố với khán giả

“Với tôi, anh hai Minh Vương là nghệ sĩ cả đời cống hiến cho cải lương. Từ lúc còn nhỏ, tôi đã mê những vai diễn, bài ca cổ mà anh thể hiện. Phòng triển lãm ảnh nghệ thuật của anh đang trong giai đoạn chuẩn bị trước khi mở cửa chào đón khán giả mộ điệu đến xem” – NSƯT Thoại Mỹ chia sẻ.

 

NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương

NSƯT Thoại Mỹ và các nghệ sĩ xem ảnh tại nhà NSƯT Minh Vương

NSƯT Thoại Mỹ đã xúc động khi xem lại bức ảnh cô và NSƯT Minh Vương chụp chung cách đây gần 20 năm. Cô thêm rằng đã nhiều năm rồi mà NSƯT Minh Vương vẫn còn lưu giữ những bức ảnh này. Hiếm có nghệ sĩ nào như ông, chăm chút những ký ức của cuộc đời đi hát, để qua những bức ảnh nói lên sự tận tụy, lòng yêu nghề và quý trọng bạn diễn.

 

NSƯT Thoại Mỹ bên cạnh anh hai Minh Vương

NSƯT Thoại Mỹ bên cạnh “anh hai” Minh Vương

Nghệ sĩ Thanh Phú, người đã từng hóa trang cho NSƯT Minh Vương năm 1964, sau khi cậu bé Nguyễn Văn Vưng đoạt giải Khôi nguyên vọng cổ, được ông bầu Long (chủ gánh hát Kim Chung) ký hợp đồng mời về đoàn, tâm sự: “Những năm sau này anh Minh Vương còn là một thành viên trong hội đồng giám khảo chấm thi HCV Trần Hữu TrangChuông vàng vọng cổ của HTV. Anh đã rất công tâm trong nhận xét để định hướng cho diễn viên đến với nghề. Tôi mong sao phòng triển lãm ảnh nghệ thuật này sẽ được mở cửa ở nhiều tỉnh thành, đưa nghệ thuật cải lương đến gần hơn với công chúng trẻ thông qua những bức ảnh rất giá trị mà NSƯT Minh Vương lưu giữ”.

 

NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương

NSƯT Minh Vương và dĩa cổ nhạc xưa giới thiệu tiếng hát Minh Vương những năm 1960

 

NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương
NSƯT Minh Vương, Thoại Mỹ, hề An Danh và NS Thanh Phú tại nhà NSƯT Minh Vương

 

NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương
NS An Danh xem lại những bức ảnh của NSƯT Minh Vương chụp khi còn tham gia đoàn 284.
NSƯT Thoại Mỹ xúc động thăm NSƯT Minh Vương

NS Thanh Phú xem lại bức ảnh của NSƯT Minh Vương chụp năm 14 tuổi đoạt giải Khôi Nguyên vọng cổ

 

Tin-ảnh: T.Hiệp

THANH LƯU : VÀI NÉT VỀ DÂN CA XỨ NGHỆ


Vài nét về Dân ca xứ Nghệ

Ví giặm Nghệ Tĩnh vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là vinh dự lớn, đồng thời cũng là trách nhiệm của nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản ấy cho hôm nay và mai sau.

Vài  nét cơ bản về dân ca ví – giặm – hò

Thể hát ví. Ví có những làn điệu như: ví đò đưa, ví phường vải, ví phường cấy, ví phường võng, ví phường chè, ví đồng ruộng, ví trèo non, ví mục đồng, ví chuỗi, ví ghẹo…Ví thuộc thể ngâm vịnh, bằng phương pháp phổ thơ dân tộc (lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể…).

Ví thường là hát tự do, không có tiết tấu từng khuôn nhịp, người hát có thể co dãn một cách ngẫu hứng. Âm điệu cao thấp ngắn dài có khi còn tuỳ thuộc vào lời thơ (ca từ) bằng hay trắc, ít từ hay nhiều từ. Tình điệu (tính biểu cảm) thì tuỳ vào môi trường hoàn cảnh, không gian thời gian và tâm tính của người hát. Âm vực của ví thường không quá một quãng 8. Tình điệu ví nghe trang trải mênh mang sâu lắng, bâng khuâng xao xuyến, tha thiết ân tình. Tuy vậy, vẫn có loại ví ghẹo và ví mục đồng nghe dí dỏm hài hước, nghịch ngợm hồn nhiên tươi trẻ.

Thể hát giặm . Giặm là thể hát nói, bằng thơ ngụ ngôn (thơ / vè 5 chữ), nói cách khác thì giặm là thơ ngụ ngôn / vè được tuyền luật hoá. Giặm cũng có các làn điệu như: Giặm kể, giặm cửa quyền, giặm ru, giặm vè, giặm nối, giặm xẩm… Khác với ví, giặm là thể hát có tiết tấu rõ ràng. Thông thường một bài giặm có nhiều khổ, mỗi khổ có 5 câu (câu 5 thường điệp lại câu 4), mỗi câu có 5 từ (không kể phụ âm đệm). Tuy vậy, cũng có những bài giặm/ vè không phân khổ rõ ràng, mà cứ hát một lèo, có khi đến hàng chục hàng trăm câu, và mỗi câu cũng không nhất nhất 5 chữ mà có thể 4 hoặc 6,7 chữ (do lời thơ biến thể). Giặm rất giàu tính tự sự, tự tình, kể lể khuyên răn, phân trần bày giải. Cũng có loại giặm dí dỏm khôi hài, châm biếm trào lộng. Và có cả giặm trữ tình giao duyên.

Thể Hò. Hò là những điệu hát thường được mô phỏng theo các nhịp điệu lao động mang tính tập thể. Hò có những làn điệu như: Hò dô, hò khoan, hò dật, hò trên sông, hò đầm đất, hò xeo gỗ, hò kéo lưới, hò trục buồm, hò tình tang, hò đi đường, hò tiếp vận…Điệu thức hò thường mang màu sắc trưởng, với quãng 4 đặc trưng nghe rất khoẻ khoắn . Khúc thức hò thường kết cấu 2 đoạn , đoạn 1 cho người hô (lĩnh xướng) hát tự do theo các thể thơ dân tộc. Đoạn 2 cho tập thể xô bằng các phụ âm: hò-dô-khoan theo tiết tấu đều để tạo nên xung lực mạnh mẽ trong lao động sản xuất, đấy là hình thức”nhất hô bách ứng” rất hiệu nghiệm. Ngoài ra, vẫn có loại hò ghẹo vừa mang tính hài hước vừa mang tính trữ tình giao duyên.

Môi trường – không gian và tính chất diễn xướng

Qua tìm hiểu và nghiên cứu về tính chất và môi trường không gian diễn xướng dân ca hò-ví-giặm ta thấy:

1. Hát gắn với không gian và môi trường lao động như: cày cấy, gặt hái, đắp đập đào mương, chăn trâu, cắt cỏ (đồng quê); tung chài kéo lưới, chèo chống thuyền bè (sông nước); hái củi, đốt than, bứt tranh, kéo gỗ, bóc măng (núi non) ; quay tơ dệt vải, trục lúa, đan lát ( xóm thôn).

2. Hát mang tính du hý vào những dịp Hội hè ,Tết nhất, Đình đám, hoặc những đêm trăng thanh gió mát bạn bè giao du thưởng ngoạn,thi thố tài năng ứng tác văn chương chữ nghĩa.

3. Tính giao duyên giữa những lứa đôi trai gái để đối đáp giao duyên, thổ lộ tâm tình, để gửi gắm niềm thương nỗi nhớ, để kén chọn trai tài gái đảm, tìm bạn trăm năm.

4. Tính bác học. Trong những cuộc hát phường vải, dầu bên trai hay bên gái cũng thường mời thêm các trí giả nho sĩ địa phương làm thầy gà, đến như đại thi hào Nguyễn Du hoặc như Phan Bội Châu cũng đã từng tham gia cuộc hát. Bởi thế mà đã lưu lại những câu đố – đáp rất tài hoa có tính bác học uyên thâm

5. Tính tự tình, nghĩa là mượn câu hát để bộc lộ nội tâm. Những nỗi niềm sâu kín, uẩn khúc cuộc đời, những mảnh tình dang dở, những số kiếp long đong, hoặc để biểu thị sự bất bình xã hội.

6. Tính tự sự. Tức là dùng hình thức kể vè để thuật lại những sự việc xẩy ra trong làng ngoài xã, hoặc kể về một sự tích, một giai thoại nào đó, hoặc muốn biểu dương người tốt việc tốt, hay là phê phán những thói hư tật xấu…

7. Tính giáo huấn. Thông qua câu hát để dạy,  bày khuyên nhủ người đời về những điều hay lẽ phải, về thuần phong mỹ tục, về đạo lý nhân nghĩa , tôn sư trọng đạo, tứ đức tam tòng, về lệ làng phép nước, về anh hùng nghĩa khí , ái quốc trung quân…

8. Tính đa dụng. Nghĩa là nó giàu tính biểu cảm, cùng một cốt nhạc (một làn điệu) có thể chuyển tải được nhiều nội dung văn học, nhiều đối tượng miêu tả, nhiều sắc thái tình cảm. Đây có lẽ là một đặc tính nổi trội của dân ca ví dặm.

9. Tính phổ cập. Hầu như khắp mọi miền quê, trai gái trẻ già ai ai cũng có thể hát. Chính vì vậy trong kho tàng văn hoá Dân gian-Dân tộc cổ truyền xứ Nghệ, thì dân ca hò ví giặm là một loại hình tiêu biểu, mang những nét đặc trưng bản địa đậm đà nhất và vì những điều đó mà Ví giặm Nghệ Tĩnh vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đó là vinh dự lớn, là trách nhiệm của nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản ấy cho hôm nay và mai sau.

THANH LƯU ANVN37 – Số Xuân (02/2015)

http://songnhac.vn/di-san/67-dan-ca-dan-vu/4604-vai-net-ve-dan-ca-xu-nghe.html